Tuyến Di Sản Miền Trung Đà Nẵng – Hội An – Huế – Quảng Bình

ĐÀ NẴNG

Giới thiệu tổng quan

– Đà Nẵng là một thành phố trực thuộc trung ương, là thành phố trung tâm và lớn nhất khu vực miền Trung – Tây Nguyên.

– Tên gọi
+ Đà Nẵng ở thế kỹ XVI không phải là một địa danh mà chỉ là tên gọi của một cửa biển.
+ Đà Nẵng là một tên dịch theo phiên âm Hán – Việt thì đọc thành Đà Nhương.
+ Một biến dạng của từ Chăm cổ Da nak, được dịch là cửa sông lớn

– Đà Nẵng vùng đất xứ Quảng, thuộc Văn hóa Sa Huỳnh nền văn minh lúa nước và dâu tằm nổi tiếng.

– Người Sa Huỳnh chủ yếu cư dân nông nghiệp, đi biển và giao thương đường biển.

– Chăm Pa ra đời, vùng đất Đà Nẵng đã có ít nhất hai vương triều tồn tại.

– Thế kỷ X – XIII, các vương triều Champa đã xung đột với Đại Việt.

– Thế kỷ XIV thông qua cuộc hôn nhân của Chế Mân với Công chúa Huyền Trân, thì các làng xóm của người Việt bắt đầu được hình thành.

– Thế kỷ XV Lê Thánh Tông đánh bại quân Chiêm Thành và mở rộng biên giới Đại Việt đến Khánh Hòa.

– Thế kỷ XVI, khi Hội An là trung tâm buôn bán sầm uất ở phía nam thì Đà Nẵng nằm ở vị trí tiền cảng với vai trò trung chuyển hàng hóa, tu sửa tàu thuyền.

– Thế kỷ XVIII Đà Nẵng dần dần trở thành thương cảng thay thế cho Hội An, các loại tàu thuyền lớn Châu Âu có thể ra vào vịnh đấy nước sâu dễ dàng.

– Thời Chúa Nguyễn cũng đánh dấu sự thành lập của Hải đội Hoàng Sa với nhiệm vụ ra đóng ở quần đảo Hoàng sa, xác lập và thực thi chủ quyền.

– Đà Nẵng trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh trở thành vùng tranh chấp dữ dội và quyết liệt.

– Năm 1797, quân Nguyễn Ánh đem đại binh tiến đánh Đà Nẵng.
– Vị trí chiến lược quan trọng, Đà Nẵng là một quân thương cảng quan trọng bậc nhất của triều Nguyễn, lập pháo đài và đồn phòng thủ

– Đà Nẵng trở thành hải cảng chính thức và duy nhất thực thi chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước đến quan hệ qua đường biển.

– Giai đoạn 1843-1857 thì mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp đã trở nên nóng bỏng:
+ 1847 tàu Pháp đụng độ với tàu của triều đình Huế và đánh tan quân triều đình chỉ sau hai giờ giao tranh.
+ 1856 phía Pháp cho tàu nã súng vào các pháo đài bảo vệ Đà Nẵng và cho quân đổ bộ đóng đinh vô hiệu hóa nhiều khẩu thần công của Việt Nam.

– 1858 cuộc xâm lược của Pháp tại Việt Nam khởi đầu bằng cuộc tấn công vào Đà Nẵng.

– 1889 xâm chiếm toàn bộ đất nước, Pháp tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam và đổi tên thành Tourane, chịu sự cai quản trực tiếp của Toàn quyền Đông Dương.

– Đầu thế kỷ XX, ĐN được Pháp xây dựng trở thành một đô thị theo kiểu Tây phương & trở thành trung tâm thương mại quan trọng của cả nước.

– 1950 Pháp trao trả Đà Nẵng cho chính quyền Bảo Đại.

– 1965 các đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng và thiết lập ở đây một căn cứ quân sự hỗn hợp lớn.

– 1967 Đà Nẵng các khu kỹ nghệ thay thế cho công trường thủ công

– 1975 hòa bình lập lại, Đà Nẵng là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng

– 1996 thông qua Nghị quyết cho phép tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương

– 2003 nâng cấp thành phố Đà Nẵng là đô thị loại I trực thuộc Trung ương.

 BÀ NÀ HILLS

du-lich-mui-ne
Giới thiệu Bà Nà Hills

– Tên gọi “Bà Nà”, nhiều người sẽ thắc mắc và có 4 cách giải thích:
+ Người Pháp đặt chân lên đây, thấy núi có nhiều chuối nên đặt là ”banane”, lâu ngày người ta Việt hóa thành Bà Nà.
+ Theo nhà văn Nguyên Ngọc, Bà Nà là tiếng người Katu có nghĩa là ”nhà của tôi”.
+ ”Bà Nà” do người dân địa phương đặt, ”Bà” chỉ các con vật linh thiêng, ”Nà” là khu đất rộng ở trên các triền núi,
+ Có giả thuyết nói rằng Bà Nà là tên gọi tắc của thánh mẫu Y A Na hoặc bà Ponaga.

– Cách TP Đà Nẵng 25 km Tây Nam, cao 1.487m, quanh năm mát mẻ, trung bình 17 độ C – 20 độ C.

– Một ngày có 4 mùa sáng xuân, trưa hạ, chiều thu và đêm đông.

– Vùng chuyển tiếp khí hậu giữa 2 miền nên Bà Nà có hai kiểu rừng nhiệt đới với các loài cây á kim, rừng nhiệt đới với các loài cây lá rộng.

– Hệ sinh thái phong phú với 500 loài thực vật, hơn 250 loài động vật.

– Trên đỉnh núi Bà Nà có cây thông qùy (thân cây cong như qùy) khoảng gần trăm tuổi.

– 1986 Chính phủ công nhận là khu dự trữ thiên nhiên.

– Chùa Linh Ứng 2/Bắc Tông với kiến trúc gần giống với kiến trúc của chùa Tam Thai – Ngũ Hành Sơn, chiêm bái tượng Phật Thích Ca Mâu Ni cầu nguyện an bình, thịnh vượng
+ Tượng Phật lộ thiên cao 27m và các địa điểm tâm linh khác như: Trú Vũ trà quán, đền chúa Linh Từ, tháp linh Phong Tự, lầu Chuông, nhà Bia, miếu Bà…

– Hầm rượu của người Pháp nay vẫn được sử dụng để chưng cất rượu và luôn mở cửa cho du khách vào tham quan trãi nghiệm hương vị.

Lịch sử Bà Nà Hill

– Thăm dò khảo sát 1900 với bán kính khảo sát 150 km kể từ Đà nẵng ra Huế và không có kết quả.

– 1901 phái đoàn phát hiện ra thung lũng Túy Loan một địa điểm có thể thiết lập nơi an dưỡng

– 1912 Pháp tiến hành quy hoạch khu Bà Nà thành một khu nghỉ dưỡng khu vực Đông Dương

– 1938 Bà Nà đã được Phòng Du lịch Đông Dương đưa vào tour du lịch 8 ngày bằng xe hơi tuyến Sài Gòn – Đà Lạt – Nha Trang – Quy Nhơn – Đà Nẵng – Huế – Vinh – Hà Nội – Hải Phòng và ngược lại.

– 1945 Bà Nà dần vắng bóng người khi Nhật chiếm, khu nghỉ mát hoang phế dần và bị cây rừng che phủ trong quên lãng gần nửa thế kỷ.

– 1998 TP Đà Nẵng quyết định xây dựng lại Bà Nà thành một khu du lịch sinh thái và con đường từ chân núi lên đỉnh Bà Nà dài 15 km đã được rải nhựa.

– 2000 Bà Nà đã được đánh thức và nhanh chóng trở lại ngôi vị của khu du lịch nổi tiếng nhất của thành phố Đà Nẵng.

– 2004 một bản sao của chùa Linh Ứng ở Ngũ Hành Sơn được xây Bà Nà.

– 2009 Cáp treo Bà Nà đã đầu tư xây dựng tuyến cáp treo Bà Nà – Suối Mơ và đưa vào hoạt động, chủ đầu tư Tập đoàn Sun Group.

– 2018 tại Bà Nà có thêm công trình Cầu Vàng – sớm nổi danh trên thế giới…

– 2019 & 2020, Bà Nà Hills sẽ đưa vào hoạt động tiếp 2 tuyến cáp treo mới, lâu đài phép thuật, khách sạn M Gallery & Cầu Bạc.

Núi Thần Tài

– Dự án CTCP DHC Suối Đôi làm chủ đầu tư, vốn đầu tư 500 tỷ, diện tích 60 hec.

– Hoạt động từ tháng 5/2016 gồm khu tắm khoáng vui chơi giải trí & có hệ thống khách sạn lưu trú, nhà hàng ăn uống.

– Đến núi vào khoảng tháng 4 đến tháng 9 là thích hợp nhất ít mưa & ảnh hưởng của bão.

– Suối khoáng nóng mang một khí hậu đặc trưng của Bà Nà với 4 mùa trong ngày.

– Được khởi nguồn từ đỉnh núi Bà Nà và được bao bọc 2 bên đồi Thanh Long & Bạch Hổ chảy về thôn Phú Túc.

– Các điểm nổi bật:
+ Công viên nước vui nhộn
+ Công viên khủng long
+ Trải nghiệm tắm: trong hồ Jacuzzi, suối khoáng nóng, bùn khoáng, sữa tươi, tắm cafe…
– Khám phá động Long Tiên
– Check-in đường hoa phong lan 1,5ha

***Dịch vụ vé phổ thông Núi Thần Tài bao gồm:
– Tắm khoáng hồ tự nhiên
– Xông hơi hồ, xông hơi ướt
– Trượt phao dòng sông Lười
– Massage hồ sục Jacuzzi
– Vui chơi tại công viên nước
– Xem phim 9D – 12D miễn phí
– Viếng thăm đền Thần Tài
– Vui chơi tại Công viên khủng long
– Tham quan đường hoa Phong Lan
– Tham quan, chụp hình tại các điểm trong khuôn viên Núi Thần Tài

Ẩm Thực & Đặc Sản

– Mì Quảng được làm từ gạo ngon xay thành bột, tráng bánh và thái thành sợi.
+ Nước nhưn được chế biến từ thịt gà, tôm, cua, cá lóc và thịt sườn heo, thịt bò… nên có các tên như: mì gà, mì cá lóc, mì bò…
+ Ăn kèm với nhiều loại rau sống như: rau đắng, húng, quế, diếp cá, cải, hành, ngò, hoa chuối
+ Nhất thiết phải có bánh tráng nướng, lạc rang và vắt thêm một lát chanh.

– Bánh tráng cuốn thịt heo
+ Bánh tráng mỏng và mì lá cuốn những lát thịt dài bằng gang tay, nạc ở giữa, mỡ hai đầu
+ Các loại rau như chuối non, khế, các loại rau salad, húng, quế, cải, hẹ… chấm với loại mắm nêm ớt, chanh, tỏi.
+ Đặc biệt, du khách phải dùng tay mới có thể thưởng thức và cảm nhận được hết cái ngon của món này.
</p

– Bánh khô mè Cẩm Lệ
+ Mắt nhìn nhiều màu: trắng ngà của mè rang, vàng mơ của những tơ đường thắng.
+ Mũi ngửi được nhiều mùi: mè rang, hương quế Trà My, mùi thơm dịu của gừng .
+ Lưỡi nếm lắm vị: ngọt của đường, bùi của bột nếp, béo của mè rang, cay thơm của gừng và quế.
+ Miệng nhai thấy: mềm, cứng, xốp, giòn .
+ Tai nghe âm vỡ rào rạo của bánh.
</p

doi-cat-nam-cuong-ninh-thuan

 QUÃNG NAM – HỘI AN

du-lich-quang-nam
Giới thiệu về Quảng Nam

– Tỉnh ven biển kinh tế trọng điểm miền Trung, Bắc giáp Đà Nẵng, Đông giáp biển Đông với trên 125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum & Lào, Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi.

– Diện tích hơn 10.000 km2, dân số 2021 lgần 2tr người.

– Có mối quan hệ bền chặt về kinh tế, môi trường sinh thái đa dạng với các hệ sinh thái đồi núi, đồng bằng, ven biển.

– Khí hậu nhiệt đới điển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc.

– Tài nguyên đất diện tích hơn 1nghìn ha:
+ Đất phù sa thuộc hạ lưu các sông, thích hợp với trồng mía, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu…
+ Đất đỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thích hợp với cây rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây dược liệu…

– Diện tích rừng tự nhiên tại tỉnh Quảng Nam còn khoảng 477 nghìn ha với trữ lượng gỗ khoảng 30 triệu m3 và 50 triệu cây tre nứa

Thánh Địa Mỹ Sơn

– Thuộc Duy Phú, Duy Xuyên, Quảng Nam cách Ðà Nẵng 70km phía tây nam, trong một thung lũng kín đáo.

– Là thánh địa Ấn Độ giáo của vương quốc Chămpa, đền thờ chính thờ một bộ Linga hoặc hình tượng của thần Siva – Ðấng bảo hộ của các dòng vua Chămpa.

– Những dòng chữ ghi trên tấm bia ở Mỹ Sơn thế kỷ thứ 4 đã xây dựng ngôi đền. Thế kỷ 2, ngôi đền đầu tiên được xây dựng bằng gỗ đã bị thiêu huỷ trong một trận hỏa hoạn lớn.

– Thế kỷ thứ 7, các triều vua đã xây dựng lại, u sửa ngôi đền bằng vật liệu bền vững hơn, còn tồn tại đến ngày nay.

– Đc xây dựng thế kỷ 2 đến thế kỷ 13, Mỹ Sơn trở thành trung tâm kiến trúc quan trọng nhất của Vương quốc Chămpa.

– 1898 di tích Mỹ Sơn được phát hiện bởi các học giả người Pháp nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm.

-1904 những tài liệu cơ bản nhất về bia ký và nghệ thuật kiến trúc Mỹ Sơn đã được chính thức công bố.

– Bức màn lịch sử đã được các nhà khoa học vén dần lên cho ta thấy Mỹ Sơn là khu thánh địa quan trọng nhất của dân tộc Chăm.

– Quần thể kiến trúc đền tháp độc đáo:
+ Ðền chính thờ Linga-Yoni biểu tượng của năng lực sáng tạo.
+ Bên cạnh tháp chính (Kalan) là những tháp thờ nhiều vị thần khác hoặc thờ những vị vua đã mất.
– Tháp Chàm đều được xây dựng trên một mặt bằng tứ giác, chia làm 3 phần:
+ Ðế tháp biểu hiện thế giới trần gian, vững chắc.
+ Thân tháp tượng hình của thế giới thần linh, kỳ bí mê hoặc.
+ Phần trên cùng là hình người dâng hoa trái theo nghi lễ hoặc hình cây lá, chim muông, voi, sư tử… động vật gần gũi với tôn giáo và cuộc sống con người.
– Nghệ thuật kiến trúc tháp Chàm tại Mỹ Sơn hội tụ được nhiều phong cách:
+ Phong cách cổ thế kỷ 7 đến thế kỷ 8
+ Phong cách Hoà Lai thế kỷ 8 đến thế kỷ thứ 9
+ Phong cách Ðồng Dương từ giữa thế kỷ 9
+ Phong cách Mỹ Sơn và chuyển tiếp giữa Mỹ Sơn và Bình Ðịnh

– Mỹ Sơn đã được trùng tu 1937 đến 1944 với 32 di tích và 20 đền tháp theo kiến trúc ban đầu.

– 1981 – 1991 Mỹ Sơn được bảo quản và tu sửa từng phần với sự giúp đỡ về chuyên môn của Ba Lan.

– Phần lớn các tác phẩm điêu khắc ở Mỹ Sơn đã được người Pháp thu gom về Đà Nẵng vào những năm đầu thế kỷ 20 và được trưng bày tại bảo tảng Chàm.

– Khu di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới tháng 12 năm 1999

Đặc Sản Cơm Gà Bà Luận

– Cơm Gà Bà Luận Tam Kỳ 707 Phan Chu Trinh, Tam Kỳ còn nổi tiếng hơn 50 năm trong nước và CN SG 43B1 Chu văn An P. 26, Q. Bình Thạnh do con gái đầu phụ trách, các món ăn chính đậm chất hương vị của đất Quảng.

– Gà ta và một số nguyên liệu chính như hành, ớt khô, tỏi, dầu (xào lòng), trà được chọn lọc và chuyển từ Tam Kỳ vào nhằm giử đúng “gu” cơm gà Bà Luận Tam Kỳ.

– Gà xé bóp gỏi với các vị rau thơm, theo đúng khẩu vị xứ Quảng, thơm, hơi cay nồng hương vị của tiêu và hành.

– Lòng xào với hương vị cay cay, ngầy ngậy và nước xốt mặn mòi khiến bạn có thể chấm hết với cả đĩa rau sống.

– Món cháo gà hay Cà ry gà thơm, ngon, đậm đà

– Gà nấu cá mòi là sự kết hợp tuyệt vời của cá mòi và gà, hương vị mới lạ, đậm đà, ngon tuyệt.

– Thêm một đặc sản của quán là Nem nướng Tam kỳ được làm từ thịt heo nóng, nguyên chất 100%, thơm ngon, không hàn the, ăn với chuối chát, khế, rau thơm và ram, một đặc sản của Tam kỳ được làm từ bánh tráng chiên dòn.

KDL CỔNG TRỜI ĐÔNG GIANG

– Nằm tại Mà Cooih, Đông Giang, Quảng Nam, cách Đà Nẵng hơn 75km

– KDL sinh thái Cổng trời Đông Giang được Tập đoàn FVG đầu tư, diện tích hơn 120 ha, mở cửa 4/2022

– Trọng tâm phát triển tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí kết hợp bảo tồn văn hóa người Cơ Tu.

– Đặc trưng ẩm thực vùng cao dân dã núi rừng nấu từ ống nứa như cơm lam, thịt nướng, cá nướng ống tre, rượu cần, rượu Tà vạt & điệu múa “tân tung da dá” hòa nhịp cùng trống chiêng.

– Ngành nghề chính người Cơ Tu đan lát mây tre và dệt thổ cẩm

– Dự án phát triển các lễ hội lớn của người Cơ Tu tại chốn cổng trời như lễ đâm trâu, lễ mừng lúa mới, lễ dựng làng, dựng nhà gươi…

– Khu vực cắm trại ngay cạnh thác Trứng Rồng có các hoạt động như chèo sup, trượt máng, nhảy cầu hay massage lưng trên những mỏm đá tự nhiên…

– Trải nghiệm tắm suối lộ thiên ở công viên rừng Bon Bon.

– 15-7 đến 15-9, Liên đoàn Xiếc Việt Nam sẽ biểu diễn tại khu du lịch 2 suất diễn vào tất cả các ngày trong tuần.

pho-co-hoi-an
Phố Cổ Hội An

– Hội An thành phố nhỏ miền Trung, Quảng Nam, diện tích 60 km², dân số > 152 ngàn 2018, gồm 9 phường & 4 xã.

– Nằm ở vùng hạ lưu ngã 3 sông Thu Bồn thuộc vùng đồng bằng ven biển, cách Ðà Nẵng về phía Nam 28 km.

– Hội An có 7 km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp & 01 ngư trường rộng đến Cù Lao Chàm.

– Thế kỷ 16 đến 18, Hội An từng là trung tâm mậu dịch quốc tế trên hải trình thương mại đông – tây.

– Một thương cảng phồn thịnh nhất dưới triều đại các chúa Nguyễn bởi giao thương đường thủy với Nhật, Trung, BĐN, TBN, Hà Lan…

– Thế kỷ 19 giao thông đường thủy tàu lớn ở nên không còn thuận tiện, Hội An dần nhường chỗ cho Đà Nẵng.

– Hội An may mắn không bị tàn phá trong hai cuộc chiến tranh và tránh được quá trình đô thị hóa ồ ạt cuối thế kỷ 20

– Giao thoa giữa nhiều nền văn hoá: Chăm, Việt, Trung Hoa, Nhật Bản… trong đó chịu sự ảnh hưởng nhiều nhất của văn hoá Việt và Trung Hoa.

– Phố cổ Hội An vẫn bảo tồn gần như nguyên trạng một quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều công trình nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu… và những con đường phố hẹp chạy ngang dọc tạo thành các ô vuông kiểu bàn cờ.

– Cảnh quan phố phường Hội An được xem như một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị cổ.

– Lễ Hội Cổ Phố cổ Hội An hiện nay, đêm rằm Phố Cổ được tổ chức định kỳ vào cuối tuần.

– Tháng 12 năm 1999, UNESCO đã công nhận khu phố cổ Hội An là di sản văn hoá thế giới.

– Khu di tích đô thị cổ nằm ở phía Nam:
+ Phố Lê Lợi hiện nay được xây dựng đầu tiên
+ Người Nhật mới xây tiếp những dãy phố Trần Phú còn gọi là phố cầu Nhật Bản.
+ Giữa thế kỉ 17, người Hoa sang xây dựng phố Quảng Đông tức phố Nguyễn Thái Học hiện nay. Tiếp đến các phố Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thị Minh Khai và một phố ven sông ở Hội An.

– Về mặt kiến trúc ở Hội An, nhà cửa mang đậm nét dáng vẻ truyền thống ở các đô thị cổ ở nước ta, đó là kiểu nhà gỗ hình ống, dài 40- 60m thông suốt hai mặt phố.
– Theo tài liệu thống kê các di tích được phân thành 11 loại gồm:
+ 1.068 nhà cổ
+ 19 chùa
+ 43 miếu thờ thần linh
+23 đình
+ 38 nhà thờ tộc
+ 5 hội quán
+ 11 giếng nước cổ
+ 1 cầu
+ 44 ngôi mộ cổ

Tên gọi Hội An

– Tên gọi Hội An ngày nay được hình thành từ rất lâu trong lịch sử, nhưng thật khó có thể xác định chính xác thời điểm ra đời của nó.

– Dưới thời Lê, tấm bản đồ vẽ in có ghi các địa danh Hội An phố, Hội An đàm, Hội An kiều.

– Thời chúa Nguyễn, làng Minh Hương được thành lập bên cạnh làng Hội An đã có trước đó.

– Thời Minh Mạng Hội An phố gồm 6 làng: Hội An, Minh Hương, Cổ Trai, Đông An, Diêm Hộ, Hoa Phô.

– Nhà nghiên cứu người Pháp cho rằng làng Hội An là làng quan trọng nhất trong năm làng tạo nên quần cư Hội An cổ.

– Theo một thuyết khác, sông Thu Bồn trước kia có tên là sông Hoài, nên Hội An còn được gọi là Hoài Phố, sau Hoài Phố biến thành Phai Phố, từ đó xuất hiện cái tên Faifo

– Về sau, trên bản đồ chính thức của chính quyền Đông Dương, người Pháp đều sử dụng tên Faifo để chỉ Hội An.

Chùa Cầu

– Chùa Cầu là ngôi chùa nằm trên chiếc cầu trong đô thị cổ Hội An

– Chiếc cầu đc thương nhân người Nhật Bản xây dựng thế kỉ 17, còn gọi là cầu Nhật Bản.

– Theo truyền thuyết:
+ Ngôi chùa này được coi như một thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật mamazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất ở Nhật
+ Vì họ cho rằng đầu con quái vật nằm ở Ấn Độ, lưng ở Việt Nam và đuôi ở Nhật Bản
+ Mỗi lần nó quẫy đuôi là nó gây ra những trận động đất kinh hoàng ở Nhật Bản.

– 1653 người ta dựng thêm phần chùa, từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu.

– 1719 chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đã đặt tên cho chiếc cầu này là “ Lai Viễn kiều”, với ý nghĩa là “bạn phương xa đến”.

– Chiếc cầu dài khoảng 18m, có mái che, vắt cong qua lạch nước chảy ra sông Thu Bồn giáp ranh giữa hai đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú.

– Chùa Cầu là một trong những di tích óc kiến trúc khá đặt biệt, mái chùa lợp ngói âm dương che kín cả cây cầu.

– Trên cửa chính của chùa Cầu có một tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là “Lai Viễn kiều”.

– Chùa và cầu đều bằng gỗ sơn son chạm trổ rất công phu, mặt chùa quay về phía bờ sông.

– Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ (có lẽ được xuất phát từ ý nghĩa cây cầu được xây dựng từ năm Thân, hoàn thành năm Tuất).

– Tuy gọi là chùa nhưng bên trong không có tượng Phật.

– Phần gian chính giữa thờ một tượng gỗ Bắc Đế Trấn Vũ
+ Vị thần bảo hộ xứ sở, ban niềm vui hạnh phúc cho mọi người
+ Thể hiện khát vọng thiêng liêng mà con người muốn gửi gắm cùng trời đất nhằm cầu mong mọi điều tốt lành.

– Chùa Cầu mang tính chất một ngôi chùa Hoa kiều. Ở miền Nam Việt Nam thường có các ngôi chùa Hoa, thực chất là đền thờ các vị thần hay nữ thần.

– Chùa Cầu là tài sản vô giá và đã được chính thức chọn làm biểu tượng của đô thị cổ Hội An.

– Hình Chùa Cầu được in trên tờ giấy bạc polymer 20.000đ của Ngân hàng Nhà nước Việt nam..

Nhà Cổ Tấn Ký

– Gồm nhiều nếp nối với nhau, nếp thứ nhất có 6 hàng cột tạo thành 3 gian nhà, 2 gian hai bên và gian giữa.

– Đá tròn nằm bên dưới những cây cột, giúp cho những thanh cột tránh được mục ruỗng.

– Cột hiên hình vuông này lắp ghép với các thanh gỗ đây tạo thành mảng tường mặt tiền vừa giữ chức năng che chắn mưa gió cho ngôi nhà vừa làm cho ngôi nhà kín đáo hơn.

– Mí cửa gắn 2 con mắt là hình xoáy âm dương lá đề, là niềm mong ước thương mãi phát đạt và đầm ấm đời sống gia đình

– Nóc sát hiên được kiến trúc theo kiểu “cột trốn kẻ chuyền”, được chạm trổ tinh vi

– Nếp thứ hai chạy dọc theo sân trời
+ Vì rằng những ngôi nhà hình ống ở Hội An chung tường với nhau và ít có cửa sổ
+ Để thông thoáng cũng như tuân theo triết lí Tam Tài của người phương Đông.

– Mái lợp ngói âm dương rất dày nên thoáng mát về mùa hè, ấm áp vào mùa đông

Nhà Cổ Phùng Hưng

– Thăm dò khảo sát 1900 với bán kính khảo sát 150 km kể từ Đà nẵng ra Huế và không có kết quả.

– 1901 phái đoàn phát hiện ra thung lũng Túy Loan một địa điểm có thể thiết lập nơi an dưỡng

– 1912 Pháp tiến hành quy hoạch khu Bà Nà thành một khu nghỉ dưỡng khu vực Đông Dương

– 1938 Bà Nà đã được Phòng Du lịch Đông Dương đưa vào tour du lịch 8 ngày bằng xe hơi tuyến Sài Gòn – Đà Lạt – Nha Trang – Quy Nhơn – Đà Nẵng – Huế – Vinh – Hà Nội – Hải Phòng và ngược lại.

– 1945 Bà Nà dần vắng bóng người khi Nhật chiếm, khu nghỉ mát hoang phế dần và bị cây rừng che phủ trong quên lãng gần nửa thế kỷ.

– 1998 TP Đà Nẵng quyết định xây dựng lại Bà Nà thành một khu du lịch sinh thái và con đường từ chân núi lên đỉnh Bà Nà dài 15 km đã được rải nhựa.

– 2000 Bà Nà đã được đánh thức và nhanh chóng trở lại ngôi vị của khu du lịch nổi tiếng nhất của thành phố Đà Nẵng.

– 2004 một bản sao của chùa Linh Ứng ở Ngũ Hành Sơn được xây Bà Nà.

– 2009 Cáp treo Bà Nà đã đầu tư xây dựng tuyến cáp treo Bà Nà – Suối Mơ và đưa vào hoạt động, chủ đầu tư Tập đoàn Sun Group.

– 2018 tại Bà Nà có thêm công trình Cầu Vàng – sớm nổi danh trên thế giới…

– 2019 & 2020, Bà Nà Hills sẽ đưa vào hoạt động tiếp 2 tuyến cáp treo mới, lâu đài phép thuật, khách sạn M Gallery & Cầu Bạc.

Hội Quán Quảng Đông

– Thăm dò khảo sát 1900 với bán kính khảo sát 150 km kể từ Đà nẵng ra Huế và không có kết quả.

– 1901 phái đoàn phát hiện ra thung lũng Túy Loan một địa điểm có thể thiết lập nơi an dưỡng

– 1912 Pháp tiến hành quy hoạch khu Bà Nà thành một khu nghỉ dưỡng khu vực Đông Dương

– 1938 Bà Nà đã được Phòng Du lịch Đông Dương đưa vào tour du lịch 8 ngày bằng xe hơi tuyến Sài Gòn – Đà Lạt – Nha Trang – Quy Nhơn – Đà Nẵng – Huế – Vinh – Hà Nội – Hải Phòng và ngược lại.

– 1945 Bà Nà dần vắng bóng người khi Nhật chiếm, khu nghỉ mát hoang phế dần và bị cây rừng che phủ trong quên lãng gần nửa thế kỷ.

– 1998 TP Đà Nẵng quyết định xây dựng lại Bà Nà thành một khu du lịch sinh thái và con đường từ chân núi lên đỉnh Bà Nà dài 15 km đã được rải nhựa.

– 2000 Bà Nà đã được đánh thức và nhanh chóng trở lại ngôi vị của khu du lịch nổi tiếng nhất của thành phố Đà Nẵng.

– 2004 một bản sao của chùa Linh Ứng ở Ngũ Hành Sơn được xây Bà Nà.

– 2009 Cáp treo Bà Nà đã đầu tư xây dựng tuyến cáp treo Bà Nà – Suối Mơ và đưa vào hoạt động, chủ đầu tư Tập đoàn Sun Group.

– 2018 tại Bà Nà có thêm công trình Cầu Vàng – sớm nổi danh trên thế giới…

– 2019 & 2020, Bà Nà Hills sẽ đưa vào hoạt động tiếp 2 tuyến cáp treo mới, lâu đài phép thuật, khách sạn M Gallery & Cầu Bạc.

Chùa Ông - Quan Công Miếu

– Thăm dò khảo sát 1900 với bán kính khảo sát 150 km kể từ Đà nẵng ra Huế và không có kết quả.

– 1901 phái đoàn phát hiện ra thung lũng Túy Loan một địa điểm có thể thiết lập nơi an dưỡng

– 1912 Pháp tiến hành quy hoạch khu Bà Nà thành một khu nghỉ dưỡng khu vực Đông Dương

– 1938 Bà Nà đã được Phòng Du lịch Đông Dương đưa vào tour du lịch 8 ngày bằng xe hơi tuyến Sài Gòn – Đà Lạt – Nha Trang – Quy Nhơn – Đà Nẵng – Huế – Vinh – Hà Nội – Hải Phòng và ngược lại.

– 1945 Bà Nà dần vắng bóng người khi Nhật chiếm, khu nghỉ mát hoang phế dần và bị cây rừng che phủ trong quên lãng gần nửa thế kỷ.

– 1998 TP Đà Nẵng quyết định xây dựng lại Bà Nà thành một khu du lịch sinh thái và con đường từ chân núi lên đỉnh Bà Nà dài 15 km đã được rải nhựa.

– 2000 Bà Nà đã được đánh thức và nhanh chóng trở lại ngôi vị của khu du lịch nổi tiếng nhất của thành phố Đà Nẵng.

– 2004 một bản sao của chùa Linh Ứng ở Ngũ Hành Sơn được xây Bà Nà.

– 2009 Cáp treo Bà Nà đã đầu tư xây dựng tuyến cáp treo Bà Nà – Suối Mơ và đưa vào hoạt động, chủ đầu tư Tập đoàn Sun Group.

– 2018 tại Bà Nà có thêm công trình Cầu Vàng – sớm nổi danh trên thế giới…

– 2019 & 2020, Bà Nà Hills sẽ đưa vào hoạt động tiếp 2 tuyến cáp treo mới, lâu đài phép thuật, khách sạn M Gallery & Cầu Bạc.

Ẩm thực hội an

– Cao Lầu hương vị vừa đậm đà nước dùng, đậu phộng ,vị ngọt từ thịt ,tôm và rau ăn kèm
+ Cao lầu được chế biến công phu hơn, để sợi mì được vàng phải dùng loại tro nấu từ Cù Lao Chàm ngâm gạo thì mới tạo độ giòn, dẻo khô đặc trưng.
+ Nước xay gạo phải là nước giếng Bá Lễ, một giếng nước rất nổi tiếng về độ không phèn, nước mát lạnh.
+ Một ít da heo hoặc cao lầu khô thái vuông đã chiên giòn.
+ Thường bán các quán ăn 2 tầng, có treo đèn lồng xanh đỏ.

– Mì Quảng được làm từ gạo ngon xay thành bột, tráng bánh và thái thành sợi.
+ Nước nhưn được chế biến từ thịt gà, tôm, cua, cá lóc và thịt sườn heo, thịt bò… nên có các tên như: mì gà, mì cá lóc, mì bò…
+ Ăn kèm với nhiều loại rau sống như: rau đắng, húng, quế, diếp cá, cải, hành, ngò, hoa chuối
+ Nhất thiết phải có bánh tráng nướng, lạc rang và vắt thêm một lát chanh.

– Cơm gà Phố Hội Với đã tạo dấu ấn để du khách nhớ cái tên riêng
+ Ăn với hành tây, đu đủ chua, rau thơm Trà Quế
+ Một chén súp trộn tim, gan, cật gà ăn kèm.

– Bánh bao – bánh vạc là hai loại bánh có nguyên liệu cách làm gần giống nhau, thường ăn chung trên một đĩa bánh.
+ Khác là nhân bánh vạc được làm từ tôm đất giã nhuyễn trộn với một ít tiêu, tỏi, hành, sả cùng những gia vị bí truyền.
+ Bánh bao được làm từ thịt heo, nấm mèo, hành lá thái mỏng rồi cũng xào cùng gia vị bí truyền đó.
+ Có lẽ phần gia vị này cũng là một nguyên nhân khiến bánh bao – bánh vạc chỉ có thể ăn ngon khi ở Hội An.

– Bánh đập – hến xào: Miếng bánh đập giòn rụm tan trong miệng ăn kèm với hến xào vừa miệng là món ăn chơi cực hấp dẫn ở Hội An.

– Bánh bèo Hội An
+ Người ta chọn loại gạo ngon xứ Quảng, nhân bánh bèo là tôm, thịt.
+ Bánh xếp vào chén & xếp lên khay, múc nhân đổ vào, thêm dầu mỡ, tương ớt, hành thơm rồi bày lên bàn.
+ Ăn bánh bèo phải dùng đến “dao tre”, đó là một thanh tre vót hình lưỡi dao.

Bonus thông tin thú vị:
+ Hội An rất thú vị vào sáng sớm, đường phố vắng lặng, những người dân Hội An chuẩn bị bắt đầu ngày mới, không có ánh đèn điện, người bán người mua tấp nập.
+ Có thể đi dạo ở Hội An ban đêm trong những ngõ ngách thanh tịnh của phố cổ.
+ Hàng đêm ngay Bến Bạch Đằng có thuyền văn hóa dạo quanh sông, hòa tấu nhạc dân tộc.
+ Các nhà hàng, cửa hiệu luôn sẵn sàng phục vụ bạn tận tình. Vì thế, bạn không nhất thiết phải nghe những người dẫn mối hoặc theo họ đến nơi mua sắm.

Làng Gốm Thanh Hà

– Thăm dò khảo sát 1900 với bán kính khảo sát 150 km kể từ Đà nẵng ra Huế và không có kết quả.

– 1901 phái đoàn phát hiện ra thung lũng Túy Loan một địa điểm có thể thiết lập nơi an dưỡng

– 1912 Pháp tiến hành quy hoạch khu Bà Nà thành một khu nghỉ dưỡng khu vực Đông Dương

– 1938 Bà Nà đã được Phòng Du lịch Đông Dương đưa vào tour du lịch 8 ngày bằng xe hơi tuyến Sài Gòn – Đà Lạt – Nha Trang – Quy Nhơn – Đà Nẵng – Huế – Vinh – Hà Nội – Hải Phòng và ngược lại.

– 1945 Bà Nà dần vắng bóng người khi Nhật chiếm, khu nghỉ mát hoang phế dần và bị cây rừng che phủ trong quên lãng gần nửa thế kỷ.

– 1998 TP Đà Nẵng quyết định xây dựng lại Bà Nà thành một khu du lịch sinh thái và con đường từ chân núi lên đỉnh Bà Nà dài 15 km đã được rải nhựa.

– 2000 Bà Nà đã được đánh thức và nhanh chóng trở lại ngôi vị của khu du lịch nổi tiếng nhất của thành phố Đà Nẵng.

– 2004 một bản sao của chùa Linh Ứng ở Ngũ Hành Sơn được xây Bà Nà.

– 2009 Cáp treo Bà Nà đã đầu tư xây dựng tuyến cáp treo Bà Nà – Suối Mơ và đưa vào hoạt động, chủ đầu tư Tập đoàn Sun Group.

– 2018 tại Bà Nà có thêm công trình Cầu Vàng – sớm nổi danh trên thế giới…

– 2019 & 2020, Bà Nà Hills sẽ đưa vào hoạt động tiếp 2 tuyến cáp treo mới, lâu đài phép thuật, khách sạn M Gallery & Cầu Bạc.

Bãi Biển Cửa Đại

– Dự án CTCP DHC Suối Đôi làm chủ đầu tư, vốn đầu tư 500 tỷ, diện tích 60 hec.

– Hoạt động từ tháng 5/2016 gồm khu tắm khoáng vui chơi giải trí & có hệ thống khách sạn lưu trú, nhà hàng ăn uống.

– Đến núi vào khoảng tháng 4 đến tháng 9 là thích hợp nhất ít mưa & ảnh hưởng của bão.

– Suối khoáng nóng mang một khí hậu đặc trưng của Bà Nà với 4 mùa trong ngày.

– Được khởi nguồn từ đỉnh núi Bà Nà và được bao bọc 2 bên đồi Thanh Long & Bạch Hổ chảy về thôn Phú Túc.

– Các điểm nổi bật:
+ Công viên nước vui nhộn
+ Công viên khủng long
+ Trải nghiệm tắm: trong hồ Jacuzzi, suối khoáng nóng, bùn khoáng, sữa tươi, tắm cafe…
– Khám phá động Long Tiên
– Check-in đường hoa phong lan 1,5ha

***Dịch vụ vé phổ thông Núi Thần Tài bao gồm:
– Tắm khoáng hồ tự nhiên
– Xông hơi hồ, xông hơi ướt
– Trượt phao dòng sông Lười
– Massage hồ sục Jacuzzi
– Vui chơi tại công viên nước
– Xem phim 9D – 12D miễn phí
– Viếng thăm đền Thần Tài
– Vui chơi tại Công viên khủng long
– Tham quan đường hoa Phong Lan
– Tham quan, chụp hình tại các điểm trong khuôn viên Núi Thần Tài

Cù Lao Chàm

– Thăm dò khảo sát 1900 với bán kính khảo sát 150 km kể từ Đà nẵng ra Huế và không có kết quả.

– 1901 phái đoàn phát hiện ra thung lũng Túy Loan một địa điểm có thể thiết lập nơi an dưỡng

– 1912 Pháp tiến hành quy hoạch khu Bà Nà thành một khu nghỉ dưỡng khu vực Đông Dương

– 1938 Bà Nà đã được Phòng Du lịch Đông Dương đưa vào tour du lịch 8 ngày bằng xe hơi tuyến Sài Gòn – Đà Lạt – Nha Trang – Quy Nhơn – Đà Nẵng – Huế – Vinh – Hà Nội – Hải Phòng và ngược lại.

– 1945 Bà Nà dần vắng bóng người khi Nhật chiếm, khu nghỉ mát hoang phế dần và bị cây rừng che phủ trong quên lãng gần nửa thế kỷ.

– 1998 TP Đà Nẵng quyết định xây dựng lại Bà Nà thành một khu du lịch sinh thái và con đường từ chân núi lên đỉnh Bà Nà dài 15 km đã được rải nhựa.

– 2000 Bà Nà đã được đánh thức và nhanh chóng trở lại ngôi vị của khu du lịch nổi tiếng nhất của thành phố Đà Nẵng.

– 2004 một bản sao của chùa Linh Ứng ở Ngũ Hành Sơn được xây Bà Nà.

– 2009 Cáp treo Bà Nà đã đầu tư xây dựng tuyến cáp treo Bà Nà – Suối Mơ và đưa vào hoạt động, chủ đầu tư Tập đoàn Sun Group.

– 2018 tại Bà Nà có thêm công trình Cầu Vàng – sớm nổi danh trên thế giới…

– 2019 & 2020, Bà Nà Hills sẽ đưa vào hoạt động tiếp 2 tuyến cáp treo mới, lâu đài phép thuật, khách sạn M Gallery & Cầu Bạc.

 THỪA THIÊN HUẾ

du-lich-hue
Thừa Thiên - Huế

– Thừa Thiên Huế một tỉnh ven biển nằm ở cực nam của vùng Bắc Trung Bộ.

– Diện tích là 4.902 km², dân số 2020 gần 1.2tr người.

– Thừa Thiên Huế từng là kinh đô Phú Xuân thời kỳ cận đại của Việt Nam từ 1802 đến 1945 dưới triều Nguyễn.

– Huế là thành phố của tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt.

– Huế từng là kinh đô của Việt Nam
+ Dưới triều Tây Sơn 1788–1801
+ Triều Nguyễn 1802–1945.

– Những địa danh nổi bật là sông Hương và những di sản để lại của triều đại phong kiến.

– Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam
+ Quần thể di tích Cố đô Huế 1993
+ Nhã nhạc cung đình Huế 2003
+ Mộc bản triều Nguyễn 2009
+ Châu bản triều Nguyễn 2014
+ Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế 2016.
+ Di sản hát bài chòi đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Tính Cách Người Huế

– ” Con làm rứa, mạ buồn.” hoặc ” Em ơi, em về đi, em không về chị buồn đó!” . Đấy là những lời các mẹ, các chị la em, nghe đến kỳ lạ, không thét lên mà chỉ như năn nỉ. Bởi vậy mà những đứa con xứ Huế, rất sợ mình có lỗi, có lỗi thì chị buồn, mạ buồn…

– Người Huế thường giấu kín những khó khăn riêng của mình trước bạn bè, không để điều to tiếng, chuyện buồn đối với khách khứa láng giềng.

– Khi nhà có khách, có đong gạo nấu cơm cũng phải nhẹ tay, đừng để khách biết mình đong mấy lon cũng không để khách biết nhà mình hết gạo. Nếu có hết gạo thì đi cửa sau sang nhà hàng xóm mượn tạm.

– Vợ chồng có lỡ cãi nhau, có khách vào phải lau khô nước mắt, nét mặt phải trở lại bình thường.

– Tính cách người Huế, được kết tinh và phát lộ qua ca dao, dân ca Huế, nó buồn và sâu lắng

– Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhận xét rất tinh tế: dân ca Huế là dân ca của sông Hương, dân ca của ban đêm.

– Nếu ca Huế là lời ca giao đãi của người con gái chèo đò với những người bạn đang chèo những con đò xuôi ngược với những ai đó trên bờ sông, thì Lý Huế là lời tâm tình của những con người cùng chung một con đò với ngổn ngang tâm trạng: ” Trước bến Văn Lâu, ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm, ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai mong” hay ” Anh về ngoài Bắc lâu vô, vẽ tranh hoạ đồ để lại cho em.”

– Khi nói đến tính cách người Huế ta thường nói tới người phụ nữ Huế? bởi một lẽ, tính cách người phụ nữ người mẹ, người chị có ảnh hưởng rất lớn tới tính cách những người con, người em (trong đó có cả nam giới).

– Người đàn ông Huế thường ít lời, trầm tư, ôn hoà, trân trọng đời sống nội tâm và có phần đa nghĩ.

– Người Huế có văn hoá ẩm thực rất phong phú và kiểu cách.

– Cái bánh bột lọc trong suốt thấy rõ con tôm ở trong, nhân rõ nét hoa văn của cái đĩa đựng nó là sự nâng cao từ cái ” péng lá” của người Việt cổ, người Mường ngày nay.

– Tôm chua Huế, có gốc tích từ Gò Công Nam Bộ, thịt luộc phải thái thật mỏng, khế chua xếp thật đẹp, các món ăn phải bày trên bát đĩa nho nhỏ, đơm cơm không quá đầy…

– Sáu tháng mưa dầm, mưa đến ” trắng trời” thì thực phẩm biển, núi đều cạn, phải chế biến món ăn như thế nào, đòi hỏi người nội trợ Huế, thật khéo léo để những người thân ăn thấy ngon miệng. Và một đức tính của người Huế trong ẩm thực là các món đều phải thật nóng, có vị cay, tanh, chát…

– Trong cái mặc của người Huế, có thể thấy nét ảnh hưởng lối mặc cung đình. Trước đây, người phụ nữ Huế tiếp khách phải mặc áo dài, ra chợ dù phải gánh rau trên vai, gánh cơm hến cũng phải mặc áo dài.

– Với áo dài tím Huế, áo trắng nữ sinh Huế, chiếc nón bài thơ đã thành đối tượng của thi ca, nhạc, hoạ,…

– Huế ở tâm điểm của miền trung đất nước lại có thêm thời kỳ hơn 200 năm là trung tâm chính trị của nhà nước phong kiến, từng thu hút nhân tôi, vật lực, giá trị văn hoá của cả nước.

– Huế có một khí hậu cực kỳ khắc nghiệt, nắng đến khô cằn mà khi mưa thì dầm dề, triền miên, khi thì xối xả, bởi vậy mà con người Huế yêu thiên nhiên đến vô cùng.

– Nhưng cũng chính mưa nhiều, nên người Huế có cảm giác cô đơn, cảm giác buồn.

– Điều đó có thể là nét nhược điệu trong tính cách người Huế. Nhưng đó cũng chính là yếu tố mà người ta không thể không nhắc đến khi nói tới tính cách Huế.

Đặc Sản Bưởi Thanh Trà

Đang cập nhật

Ẩm Thực Huế

Đang cập nhật

Biển Lăng Cô

Đang cập nhật

Lăng Khải Định

– Thuộc Thủy Bằng, Hương Thủy, Thừa Thiên – Huế, cách Tp. Huế 10km.

– Có diện tích nhỏ hơn so với lăng của các vua tiền nhiệm nhưng công phu, lộng lẫy hơn, nền kiến trúc văn hoá Đông – Tây.

– Lên ngôi 1916, vua Khải Ðịnh chọn triền núi Châu Chữ cách Huế 10km để xây dựng lăng mộ.

– Lăng khởi công 1920 và kéo dài 11 năm mới hoàn thành.

– Tổng thể của lăng là một khối nổi hình chữ nhật vươn cao tới 127 bậc.
+ Vào lăng phải vượt qua hệ thống của 37 bậc
+ Thành bậc đắp rồng to lớn nhất cả nước
+ Trên sân có hai dãy Tả – Hữu tòng tự
+ Vượt 29 bậc nữa lên tầng sân bái đình
+ Ở giữa có nhà bia Bát giác xây bê tông cốt thép hoà trộn cổ kim, trong đó có bia đá.
+ Hai bên sân, mỗi bên có 2 hàng tượng cùng nhìn vào giữa sân. + Ngoài tượng như ở các lăng khác, còn có thêm 6 cặp tượng linh túc vệ, từng đôi tượng cùng loại ở cạnh nhau được làm đối xứng và cùng đối xứng với đôi tượng phía đối diện.
+ Các tượng này làm bằng chất liệu đá hiếm trong lăng Khải Ðịnh và đều có khí sắc.
+ Hai cột trụ biểu cao to.
+ Qua 3 lớp nền là đến điện thờ, từ sân lên cửa điện thêm 15 bậc.

– Ðiện Khải Thành là phòng chính của cung Thiên Ðịnh, có nhiều phòng liên hoàn.

– Các điện tường phẳng được trang trí dày đặc bằng nghệ thuật khảm kính sứ.

– Cùng với tranh trên tường, dưới nền lát gạch men hoa và trên trần vẽ Cửu long ẩn hiện trong mây.

– Cả không gian 6 mặt đã tạo nên một thế giới nghệ thuật.

– Phòng sau của điện Khải Thành là chính tẩm có đặt tượng vua Khải Ðịnh, mộ phần ở phía dưới.

– Trong cùng là khán thờ với bài vị của vị vua đã quá cố.

– Lăng Khải Ðịnh thực sự là một công trình có giá trị nghệ thuật và kiến trúc. Nó làm phong phú và đa dạng thêm quần thể lăng tẩm ở Huế.

– Tiểu sử vua Khải Định
+ Vua Khải Ðịnh 1916 – 1925 là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, bước lên ngai vàng vào giữa tuổi 31.
+ Khải Ðịnh tên là Nguyễn Phúc Bửu Ðảo, là con trai duy nhất của vua Ðồng Khánh.
+ Sau khi vua Duy Tân bị đày đi Phi Châu, Bửu Ðảo lên ngôi và lấy niên hiệu là Khải Ðịnh.
+ Từ khi lên ngôi, ông đã say sưa với việc xây dựng cung điện, dinh thự, lăng tẩm của bản thân và Hoàng tộc như điện Kiến Trung, cung An Ðịnh, cửa Trường An, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Ðức.
+ Ðặc biệt là Ứng lăng (lăng của Khải Ðịnh). Khải Ðịnh trị vì được 9 năm thì băng hà (1925), thọ 40 tuổi.

Chùa Thiên Mụ

– Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách Huế khoảng 5km về phía tây.

– Chính thức khởi lập năm Tân Sửu 1601, đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Đây có thể nói là ngôi chùa cổ nhất của Huế.

– Dưới thời chúa Quốc – Nguyễn Phúc Chu 1691-1725 theo đà phát triển và hưng thịnh của Phật giáo xứ Đàng Trong, chùa được xây dựng lại quy mô hơn.

– 1710 chúa Quốc cho đúc một chiếc chuông lớn, nặng trên hai tấn, gọi là Đại Hồng Chung, có khắc một bài minh trên đó.

– 1714 chúa Quốc lại cho đại trùng tu chùa với hàng chục công trình kiến trúc hết sức quy mô như điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền… mà nhiều công trình trong số đó ngày nay không còn nữa.

– Chúa Quốc còn đích thân viết bài văn, khắc vào bia lớn cao 2,6m, rộng 1,2m nói về việc xây dựng các công trình kiến trúc ở đây

– Việc cho người sang Trung Quốc mua hơn 1.000 bộ kinh Phật đưa về đặt tại lầu Tàng Kinh, ca tụng triết lý của đạo Phật, ghi rõ sự tích Hòa thượng Thạch Liêm – người có công lớn trong việc giúp chúa Nguyễn chấn hưng Phật giáo ở Đàng Trong.

– Bia được đặt trên lưng một con rùa đá rất lớn, trang trí đơn sơ nhưng tuyệt đẹp.

– Trước thời điểm khởi lập chùa, trên đồi Hà Khê có ngôi chùa cũng mang tên Thiên Mỗ hoặc Thiên Mẫu, là một ngôi chùa của người Chăm.

 CỐ ĐÔ HUẾ

du-lich-thua-thien-hue
Kinh Thành Huế

– Kinh thành Huế nằm ở bờ bắc sông Hương & thuộc Tp. Huế.

– Được xây dựng kiến trúc phương Tây kết hợp một cách tài tình với kiến trúc thành quách phương Đông.

– Huế được các chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ và kinh đô dưới triều Tây Sơn.

– Huế đã trở thành một quần thể di tích kiến trúc và thắng cảnh vĩ đại, được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.- Tổng diện tích 500ha và 3 vòng thành theo thứ tự ngoài lớn, trong nhỏ: Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.

– Tổng thể kiến trúc dùng núi Ngự Bình làm tiền án và 2 cồn trên sông Hương là Cồn Hến và Dã Viên làm 2 yếu tố phong thuỷ để bảo vệ Cố đô.

– Kinh Thành Huế do vua Gia Long xây dựng 1805

– Vua Minh Mạng tiếp tục hoàn thành vào năm 1832.

– Vua triều Nguyễn đã cho xây dựng khá nhiều thành quách, cung điện và các công trình của hoàng gia.

– Trải qua gần 200 năm khu kinh thành hiện nay với gần 140 công trình xây dựng lớn nhỏ.

– Kinh thành hình vuông với chu vi 10km, cao 6,6m, dày 21m, gồm có 10 cửa để ra vào.

– Xung quanh và ngay trên thành có thiết lập 24 pháo đài để phòng thủ.

– Ngoài ra còn có một cửa phụ thông với Trấn Bình Ðài gọi là Thái Bình Môn.

– Hoàng Thành (Ðại Nội) nằm ở khoảng giữa kinh thành là nơi đặt các cơ quan cao nhất của chế độ quân chủ và là nơi thờ tự các vua chúa đã quá cố.
+ Hoàng Thành có mặt bằng gần vuông
+ Mỗi bề khoảng 600m
+ Xây bằng gạch, cao 4m, dày 1m
+ Xung quanh có hào bảo vệ, có 4 cửa để ra vào
+ Riêng Ngọ Môn chỉ dành để cho vua đi.

– Ðại Nội gồm có hơn 100 công trình kiến trúc đẹp được chia ra nhiều khu vực:
+ Từ Ngọ Môn đến Điện Thái Hoà: Nơi cử hành các lễ lớn của triều đình.
+ Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu và Điện Phụng Tiên: Nơi thờ các vua chúa nhà Nguyễn.
+ Phủ Nội Vụ: Nhà kho tàng trữ đồ quý, xưởng chế tạo đồ dùng cho hoàng gia.
+ Vườn Cơ Hạ và Điện Khâm Văn: Nơi các hoàng tử học tập và chơi đùa.

Thuyết Minh Về Ngọ Môn

– Cổng Ngọ Môn một trong 4 cổng dẫn vào Hoàng thành.

– Ngọ Môn vừa là cổng chính vừa là bộ mặt của Hoàng thành

– Được xây dựng 1833 dưới triều vua Minh Mạng.

– Ngọ Môn chỉ được mở khi vua ra vào Hoàng thành hoặc khi tiếp kiến các sứ thần ngoại quốc.

– Kiến trúc Ngọ Môn có hai phần:
+ Phần lầu là lễ đài và nền đài cao gần 5m, xây trên mặt bằng hình chữ U vuông góc.
+ Nền đài Ngọ Môn được xây bằng gạch vồ, đá thanh và đồng thau.

– Ở chính giữa nền đài trổ 3 lối đi song song nhau.
+ Ngọ Môn dành cho vua đi
+ Tả Giáp Môn và Hữu Giáp Môn dành cho quan văn, quan võ
+ Kế bên là hai lối đi nữa mang tên Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn dành cho lính tráng, voi ngựa theo hầu.

*Tham quan phần lễ đài của Ngọ Môn còn được gọi là lầu Ngũ Phụng:

“Ngọ Môn năm cửa chín lầu,
Một lầu vàng tám lầu xanh ba cửa thẳng hai cửa quanh.”

– Lầu Ngũ Phụng tòa nhà này được ví như 5 con chim phụng hoàng đang đậu liền nhau(cách gọi hình tượng ông bà xưa)

– Thực tế lầu Ngũ Phụng là 1 kiến trúc gồm 9 chiếc lầu được ghép nối tiếp liền mạch với nhau.
+ Bộ mái giữa lợp ngói màu vàng lợp ngói vì đây là nơi dành cho vua ngồi dự lễ
+ Tám bộ còn lại lợp ngói màu xanh, đây là vị trí của các quan.

– Nơi đây diễn ra các lễ lạc quan trọng nhất của triều Nguyễn.

– 30/8/1945 tại Ngọ Môn vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của Việt Nam đã thoái vị và trao chính quyền lại cho chính phủ lâm thời VNCH

* Rời cửa Ngọ Môn đi trên cây cầu Trung Đạo:

– Đây là cây cầu bắc qua hồ Thái Dịch.

– Ở mỗi đầu cầu đều có một phượng môn

– Trụ bằng đồng chạm mây nổi quấn quanh rất ngoạn mục

– Trên ngách được trang hoàng bằng pháp lam năm màu rực rỡ.

Sân Đại Triều Nghi

– Là nơi diễn ra các lễ Đăng Quang, sinh nhật vua, đón tiếp sứ thần và 2 lễ đại triều mồng 1 & 15 AL hàng tháng.

– Các lễ nhà vua ngồi trên ngai vàng Điện Thái Hòa.
+ Chỉ các quan Tứ trụ và những hoàng thân quốc thích của nhà vua mới được phép vào điện diện kiến.

– Các quan khác có mặt đông đủ và đứng xếp hàng ở sân Đại triều theo cấp bậc và thứ hạng.

– Sân này chia làm ba bậc đều lót bằng đá thanh:
+ Bậc trên các quan văn võ từ tam phẩm trở lên
+ Bậc giữa các quan từ tứ phẩm trở xuống đến cửu phẩm
+ Bên dưới các hương lão được vua mời đến.

– Quan văn đứng bên trái, quan võ đứng bên phải.

– Tất cả các vị trí đều được đánh dấu trên hai dãy đá đặt trước sân chầu.

– Từ cửa Ngọ Môn đi vào có một con đường gọi là Dũng đạo.

– Hai góc hai bên có đúc hai con kỳ lân rất lớn bằng đồng thếp vàng được đặt trong lồng gương bằng gỗ sơn vàng.

– Sân là nơi chứng kiến sự hưng thịnh và suy vong của 13 đời vua triều Nguyễn.

– Ngày nay, sân là sân khấu ngoài trời để biễu diễn nhã nhạc cung đình Huế mỗi lần có chương trình “đêm Hoàng Cung”, là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa của kinh thành Huế.

Điện Thái Hòa

– Là nơi diễn ra các lễ Đăng Quang, sinh nhật vua, đón tiếp sứ thần và 2 lễ đại triều mồng 1 & 15 AL hàng tháng.

– Các lễ nhà vua ngồi trên ngai vàng Điện Thái Hòa.
+ Chỉ các quan Tứ trụ và những hoàng thân quốc thích của nhà vua mới được phép vào điện diện kiến.

– Các quan khác có mặt đông đủ và đứng xếp hàng ở sân Đại triều theo cấp bậc và thứ hạng.

– Sân này chia làm ba bậc đều lót bằng đá thanh:
+ Bậc trên các quan văn võ từ tam phẩm trở lên
+ Bậc giữa các quan từ tứ phẩm trở xuống đến cửu phẩm
+ Bên dưới các hương lão được vua mời đến.

– Quan văn đứng bên trái, quan võ đứng bên phải.

– Tất cả các vị trí đều được đánh dấu trên hai dãy đá đặt trước sân chầu.

– Từ cửa Ngọ Môn đi vào có một con đường gọi là Dũng đạo.

– Hai góc hai bên có đúc hai con kỳ lân rất lớn bằng đồng thếp vàng được đặt trong lồng gương bằng gỗ sơn vàng.

– Sân là nơi chứng kiến sự hưng thịnh và suy vong của 13 đời vua triều Nguyễn.

– Ngày nay, sân là sân khấu ngoài trời để biễu diễn nhã nhạc cung đình Huế mỗi lần có chương trình “đêm Hoàng Cung”, là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa của kinh thành Huế.

Hoàng Thành

– Kinh thành Huế là hệ thống thành quách gồm 3 vòng thành:
+ Vòng ngoài cùng là Kinh thành cao khoảng 6m có 10 cổng
+ Vòng thành thứ 2 là Hoàng Thành cao khoảng 4m có 4 cổng có 1 cổng là Ngọ Môn.
+ Vòng thành thứ 3 là Tử Cấm Thành cao khoảng 3,7m.

– Đoàn đang đứng tại Hoàng thành, sau lưng điện Thái Hòa.

– Ngay sau Điện Thái Hòa là Tử Cấm Thành – khu vực có đường viền xanh. Đây là nơi ăn ở sinh hoạt của Hoàng gia.

– Bên trong Tử Cấm thành có khoảng 40 công trình kiến trúc với qui mô lớn nhỏ khác nhau, được phân chia thành nhiều khu vực

– Theo trục Nam Bắc, trong Tử Cấm Thành có các điện:
+ Cần Chánh là nơi vua làm việc hằng ngày
+ Điện Càn Thanh là nơi ăn ngủ của vua
+ Điện Khôn Thái là nơi ở của Hoàng Quý Phi vợ chính của vua.

– Trong Tử Cấm Thành cũng còn 2 công trình đẹp đó là:
+ Nhà hát Duyệt Thị Đường – nhà hát dành cho vua quan
+ Thái Bình Lâu là nơi đọc sách nghỉ ngơi của vua.

Tử Cấm Thành

– Tử Cấm Thành có 7 cửa, mặt nam chỉ có một cửa duy nhất thông với Điện Thái Hòa là Đại Cung Môn.

– Đời vua Minh Mạng đây là một tòa nhà 5 gian bằng gỗ, chạm trổ tinh vi.

– Khu đất phía trước có trải thảm đỏ mà chúng ta đang thấy là vị trí của Điện Cần Chánh – một công trình kiến trúc bằng gỗ có quy mô gần bằng điện Thái Hòa.

– Bên cạnh Điện Cần Chánh là Tả Vu và Hữu Vu.

– Đây là hai tòa nhà là nơi các quan chuẩn bị nghi thức trước khi thiết triều
+ Tả Vu là toà nhà dành cho các quan văn ở bên tay phải của quý khách
+ Hữu Vu là toà nhà dành cho các quan võ ở bên tay trái của quý khách.

– Hữu Vu có một dịch vụ hóa trang chụp hình, còn Tả Vu là nhà bảo tàng lưu giữ hình ảnh, vật dụng của nhà Nguyễn

Thế Miếu

– Triều Nguyễn từ vua Gia Long đến Bảo Đại đã trải qua 143 năm trị vì với 13 vị vua.

– Dưới triều Nguyễn tục thờ cúng ông bà tổ tiên là tục chính về đạo hiếu, đến vua Minh Mạng vào những năm 1921 đã xây dựng Thế Miếu để thờ vua Gia Long.

– Ngôi miếu này nằm trên khuôn viên hình chữ nhật có diện tích khoảng 2ha.

– Tòa nhà chính có 9 gian 2 chái kép, mỗi gian là án thờ một vị vua.

– Có tất cả 10 vị vua Nguyễn đang được thờ tại đây:
+ Gian chính trung: thờ vua Gia Long.
+ Bên phải thờ vua Minh Mạng
+ Bên trái là vua Thiệu Trị

– Các vua Nguyễn có rất nhiều vợ như Minh Mạng có 500 bà vợ với 142 người con, trong đó Thiệu Trị là con cả.

– Do đó chỉ có hoàng hậu vợ chính của vua là được thờ trong Thế Miếu.

– Theo gia pháp họ Nguyễn, chỉ có vị vua băng hà khi còn tại vị thì mới thờ trong Thế Miếu.

– Trước 1958, bên trong Thế Tổ Miếu chỉ có thờ 7 vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Kiến Phúc, Đồng Khánh và Khải Định.

– 10/1958 có thờ của 3 vị vua yêu nước Hàm Nghi, Thành Thái và Duy Tân vốn bị liệt vào hạng “xuất đế” cũng đã được đưa vào thờ ở Thế Miếu.

– Còn các thờ vua Dục Đức, Hiệp Hòa và Bảo Đại đến nay vẫn chưa có mặt trong Thế Tổ Miếu.
*Phía trước Thế Miếu và tiếp tục chuyến tham quan:

– Chín cái đỉnh nằm dưới bóng Hiển Lâm Các là chín cái đỉnh đồng lớn nhất Việt Nam, với tên gọi là Cửu Đỉnh.
– Cửu đỉnh được đúc 1836, vào thời Minh Mạng
– Cửu đỉnh là biểu tượng sự giàu đẹp, thống nhất của đất nước và ước mơ triều đại mãi vững bền.
– Trên mỗi đỉnh có khắc một tên riêng bằng chữ Hán, tên để thờ cúng của một vị vua nhà Nguyễn được xem là biểu tượng của vị vua đó.
+ “Cao” – vua Gia Long
+ “Nhơn” – vua Minh Mạng
+ “Chương” – vua Thiệu Trị
+ “Anh” – vua Tự Đức
+ “Nghị” – vua Kiến Phúc
+ “Thuần” – vua Đồng Khánh
+ “Tuyên” – vua Khải Định
+ “Dũ” và “Huyền” thì chưa rõ tượng trưng cho vua nào.

– 9 khác nhau về trọng lượng khác nhau về bộ chân, cũng như bộ quai ở trên.

– Mười bảy hình chạm nổi chung quanh mỗi đỉnh gồm những gì tiêu biểu của đất nước từ Lạng Sơn xuống tận mũi Cà Mau và được qui lại trong các chủ đề: tinh tú, sông núi, biển cả, thuyền bè, xe cộ, các sản vật quí giá trên rừng, dưới biển của nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.

– Tổng cộng có 153 cảnh vật được chạm khắc tỉ mỉ và tinh vi trên hông 9 chiếc đỉnh.

– Ngay sau Cửu Đỉnh là Hiển Lâm Các công trình cao 13m và là tòa nhà cao nhất trong Đại Nội.

– Tòa lầu này có 3 tầng được xây vào thời vua Minh Mạng
+ Tầng 1 được chia làm 3 gian 2 chái mỗi gian có trổ một cửa vòm. + Yếu tố chính tạo nên sự bền vững của tòa nhà trước gió bão là hệ thống 24 chiếc cột gỗ
+ Trong đó có 4 cột chính mỗi cột cao 12m xuyên suốt cả 3 tầng của tòa nhà.
+ Toàn bộ hệ thống cột kèo thì đều được chạm trỗ tinh vi khéo léo hình rồng cách điệu.

– Gian giữa hoành phi lớn đề ba chữ “Hiển Lâm Các” theo chữ hán trên nền sơn màu lục, khung chạm 9 con rồng vờn mây sơn son thếp vàng.

– Cầu thang được trang trí rất cầu kỳ: hai tay vịn chia thành các ô hộc trang trí hình chữ “thọ”, chữ “vạn” và đường nét kỷ hà.

– Ðầu và cuối tay vịn thì đều được các nghệ nhân chạm nổi hình đầu và đuôi rồng uốn lượn mềm mại.

– Tầng 2 thì được chia làm 3 gian và xung quanh có lan can.

– Từ tầng 2 lên tầng 3 có thiết kế một cầu thang 9 bậc đơn giản

– Tầng 3 thì chỉ có 1 gian.

– Trên nóc của tòa lầu dựng một bầu rượu bằng pháp lam màu vàng.

– Bầu rượu này cũng đặt trên một đám mây bằng pháp lam ngũ sắc.

– Hiển Lâm Các là nơi ghi lại công lao của các vua nguyễn và các công thần đã có công dựng nước và giữ nước.

– Hiển Lâm Các được xem là công trình kiến trúc ở hoàng thành, vừa cân xứng vừa hài hòa với bối cảnh thiên nhiên tươi đẹp của xứ Huế.

zalo-le-toan-song

♥ Follow LÊ TOÀN SONG

♥ Ủng hộ tác giả soạn bài thuyết minh

Bằng cách DONATE 1 ly CAFFE qua 💸 MOMO O86 79 22 247 LE TOAN SONG hoặc Zalopay O86 79 22 247. Cám ơn các bạn!

 BÀI THUYẾT MINH KHÁC

 

Bạn muốn kết nối LE TOAN SONG Ngay!

Contact

Tại 145/6 Đường Số 1, Phường 4, Gò Vấp, HCM

Support 24/7

Hotline/Zalo 086 79 22 247 & 094 668 9939 để kết nối

Share This
0867922247
icons8-exercise-96 chat-active-icon